Cho Bé Giấc Ngủ Ngon
Chị Lê Thị Thanh 25 tuổi, làm công nhân ở khu công nghiệp Bình Dương kể:
Sau khi sanh một bé trai kháo khỉnh nhưng không có điều kiện về quê và được mẹ chăm sóc như bao nhiêu phụ nữ khác. Tháng đầu con chị được bà ngoại lên Bình Dương chăm sóc rất chu đáo nên đứa bé phát triển rất tốt, ngủ rất ngoan. Nhưng tháng thứ 2 bà ngoại không còn chăm sóc nữa nên bé quấy khóc và thường xuyên bị hăm tả. Thấy con như vậy chị rất đau lòng nhưng không biết làm sao.
Tình cờ được một người Dì qua thăm cháu, thấy cháu như vậy Dì “bảo” Dầu Dừa Nguyên Chất Bến Tre trị hăm tã cho bé rất hay. Lúc đầu chị không tin, nhưng thấy con khóc nhiều quá nên chị dùng thử. Kết quả thật bất ngờ, sau 2 lần thoa chị thấy vết hăm tã giảm nhiều và sau 3 ngày không còn nữa. Từ đó về sau chị dùng Dầu Dừa Nguyên Chất để ngừa hăm tã hằng ngày cho bé, Ngoài ra chị còn dùng nó để thoa lúc con trùng đốt bé và thường xuyên nói cho mọi người biết về công dụng kỳ diệu của dầu dừa.
Hăm Da Ở Trẻ Em
Một nghiên cứu gần đây tại khoa da liễu trẻ em tại Đại học Toronto ở Canada cho biết, có đến gần 50% trẻ em gặp phải trình trạng hăm da.
Hăm da là những vết viêm đỏ , ngứa rát, … nếu nặng có thể trở thành vết loét trên da trẻ. Anh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ và sự phát triển của trẻ, gây ra các chứng biến ăn, khóc đêm, sụt cân, … làm cho các bà mẹ luôn lo lắng và mất ăn mất ngủ.
Tại Sao Da Bé Dễ Bị Hăm Da?
Trẻ nhỏ luôn có làn da mỏng manh, sức đề kháng của cơ thể luôn kém nhưng thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân khích như: phân, nước tiểu, … trong thời gian dài.
Phấn rôm cũng là nguyên nhân hàng đầu gây nên hăm da ở trẻ. Nhiều bà mẹ rất thích thoa phấn rôm cho bé sau khi tắm và cứ tưởng là cảm giác thơm thoa mát mẻ của phấn rôm có thể chóng hăm, rôm sẩy cho bé. Phấn rôm dễ làm bít, tắc lỗ chân lông, gây khó khăn cho việc thoát ẩm của da khiến hăm da xuất hiện.
Lạm dụng tã lót cũng là nguyên nhân phổ biến hiện nay không chỉ gây hăm da cho bé mà còn gây nên nhiều tác hại khác như: viêm da, dị ứng, …. vì tã lót có thể chứa nhiều chất khích thích với da bé.
Cách Phòng và Trị Hăm Da
- Nên hạn chế dùng tã lót cho bé, để da thông thoáng và tiếp xúc với không khí bên ngoài
- Nếu dùng tã lót thì phải thường xuyên thay tã lót cho bé, tránh để da bé tiếp xúc với các chất gây dị ứng
- Sau khi tắm bé hoặc mỗi lần thay tã. Các mẹ nên vệ sinh sạch sẽ, lao khô và thoa Dầu Dừa nguyên chất cho toàn bộ khu vực quấn tã gồm: mông, bộ phận sinh dục, cổ bé và đặc biệt là khu vực tiếp xúc với mép tả giấy.
- Đối với da bé đã bị hăm. Các bà mẹ nên rửa sạch, lao khô và thoa Dầu Dừa nguyên chất nhiều lần trong ngày lên vùng da đó. Trường hợp này không dùng tã lót thì tốt cho bé hơn. Vì tã lót sẽ làm cho vết hăm nặng hơn.
- Cho bé bú nhiều, uống nhiều để tăng sức đề kháng cho bé và giúp bé nhanh khỏe hơn.
Khi Nào Cần Đưa Bé Đi Gặp Bác Sĩ
- Trẻ bị hăm kéo dài trên 5 ngày, bạn đã làm theo hướng dẫn trên nhưng không khỏi
- Trẻ bị sốt, khi trẻ bị sốt các bà mẹ hãy cẩn thận vì thân nhiệt trẻ thay đổi rất nhanh và dễ gây nên co giật
- Trẻ bị nổi nhiều mụn nước, vùng da hăm đỏ tấy, có hướng lan rộng
- Trẻ bị tiêu chảy, …..
Cách Dùng Dầu Dừa Nguyên Chất Phòng và Trị Hăm Da Cho Bé
Dùng khoảng 2 – 5ml Dầu Dừa Nguyên Chất thoa đều vào những vùng da dễ và đang bị hăm, massage nhẹ nhàng, sau 5 phút Dầu Dừa Nguyên Chất sẽ thấm sâu vào da bé. (có thể dùng giấy sạch để thấm phần dầu còn thừa).
Ngày dùng 3-5 lần hoặc sau những lần thay tã cho bé.
Một số bài thuốc dân gian trị hăm
- Chè xanh hoặc lá sả
Lá trà xanh hoặc lá sả cho vào nước đun lên, lấy nước đó đổ vào chậu cho nguội bớt. Khi nước còn hơi ấm rửa vùng da hăm của bé. (Thử nước bằng khuỷu tay hoặc vùng da non nào đó để chính xác hơn).
2. Lá khế
Lấy một nắm lá khế rữa sạch, vẫy khô, giã nát cùng với chút muối, cho thêm ít nước sôi để nguội vào rồi chắt lấy nước thắm vào chổ da bị hăm.
Hãy phòng ngừa hăm da ngay từ ban đầu với Dấu Dừa Nguyên Chất để con bạn không bị những vết hăm da.
http://cocobentre.com/ cho bé giất ngủ ngon và các bà không còn lo lắng.
Hay, hay quá!
Hôm nay mình mới biết tác tác dụng này của dầu dừa á. Cảm ơn bạn
Cảm ơn bạn đã quan tâm, Dầu dừa còn rất nhiều công dụng bạn ah. Hãy theo dõi cocobentre.com để biết thêm về nó nha.
Bé em mình cũng bị tình trạng này! cảm ơn bạn đã chia sẻ!
Vậy hãy dùng Dầu Dừa để không còn trình trạng như vậy nữa nha bạn.
Chúc bé nhà bạn nhanh khỏi và không còn bị Hăm da nữa
Cảm ơn bạn đã quan tâm.
Hay quá bạn ơi, dầu dừa nhiều công dụng vậy mà mình mới biết. Cảm ơn bạn!
Cảm ơn bạn đã quan tâm, Đó chỉ là một phần nhỏ của công dụng dầu dừa đó bạn, Dầu dừa còn rất nhiều công dụng bạn ah. Hãy theo dõi cocobentre.com để biết thêm về nó nha bạn
Chúc bạn thật nhiều sức khỏe
Chào Bạn!
Không ngờ dầu dừa lại có công dụng lớn như vậy.
Cảm ơn bạn, mình sẽ chia sẻ cho bạn bè và người thân của mình về công dụng tuyệt vời này của dầu dừa
Lê Đình Hoàng Sơn – KhoiBenhGout.com
Cảm ơn bạn đã quan tâm. Chúc bạn và gia đình luôn có nhiều sức khỏe.
Hồi nhỏ em cũng hay bị bệnh này, lớn thì thỉnh thoảng vẫn có :). Nay có dầu dừa chắc sẽ chữa khỏi. Cảm ơn tác giả đã chia sẻ.
Cảm ơn bạn đã quan tâm.
cocobentre.com sẽ mang lại nhiều giá trị tốt hơn nữa trong tương lai.
Hãy gọi 0937618928 để được tư vấn thêm.
Cám ơn bạn đã chia sẽ thêm thông tin hữu ích nha mình sẽ chia sẽ cho mọi người biết thêm công dụng này.
Cảm ơn bạn đã quan tâm rất nhiều. Dầu dừa có rất nhiều công dụng tuyệt vời đấy bạn ngoài những công dụng làm đẹp thì nó đối với trẻ em rất tốt.
Trong thời gian tới mình sẽ chia sẽ nhiều công dụng hơn nữa. Chúc bạn và gia đình có nhiều sức khỏe.
cảm ơn a rất nhiều về bào viết này. Mình phải mua ngay để dùng cho cháu mình thui.
Cảm ơn bạn rất nhiều vì đã quan tâm bài viết mình. Hãy gọi 0937618928 để được tư vấn thêm nha bạn.
Cám ơn bạn đã cung cấp thông tin về dầu dừa cho trẻ, bài chia sẻ ý nghĩa và mang giá trị đến với tất cả mọi người
Cảm ơn bạn đã quan tâm. Chúc bạn và gia đình thật nhiều sức khỏe.
bài viết hay đó bạn
Cảm ơn bạn nhiều nha.
Chào Bạn!
Mình chưa hiểu đoạn này lắm.Bạn tư vẫn giúp mình cụ thể hơn nhé.
‘Hạn chế dùng tã lót cho bé, để da thông thoáng và tiếp xúc với không khí bên ngoài Thường xuyên thay tã lót cho bé, tránh để da bé tiếp xúc với các chất gây dị ứng Sau khi tắm hoặc mỗi lần thay tã. Các mẹ vệ sinh sạch sẽ, lao khô và thoa Dầu Dừa Nguyên Chất cho toàn bộ khu vực quấn tã gồm: mông, bộ phận sinh dục, cổ bé và đặc biệt là khu vực tiếp xúc với mép tả giấy. Đối với da bé đã bị hăm. Các bà mẹ nên rửa sạch, lao khô và thoa Dầu Dừa Nguyên Chất nhiều lần trong ngày lên vùng da đó. Trường hợp này không dùng tã lót thì tốt cho bé hơn. Cho bé bú nhiều, uống nhiều để tăng sức đề kháng cho bé và giúp bé nhanh khỏe hơn.”
Chúc công việc Bạn ngày càng thuận lợi
Đây là các bước phòng tránh hăm da cho bé đó bạn:
1. Tả lót là một trong những nguyên nhân gây gây dị ứng và hăm da cho bé nên các mẹ phải hạn chế dùng tã lót cho bé, để da thông thoáng và tiếp xúc với không khí bên ngoài thì sẽ hạn chế rất nhiều nguy cơ hăm da cho bé.
2. Nếu dùng tả lót thì phải thường xuyên thay tã lót cho bé, tránh để da bé tiếp xúc với các chất gây dị ứng
3. Sau khi tắm bé hoặc mỗi lần thay tã cho bé. Các mẹ vệ sinh sạch sẽ, lao khô và thoa Dầu Dừa Nguyên Chất cho toàn bộ khu vực quấn tã gồm: mông, bộ phận sinh dục, cổ bé và đặc biệt là khu vực tiếp xúc với mép tả giấy.
4. Đối với da bé đã bị hăm. Các bà mẹ nên rửa sạch, lao khô và thoa Dầu Dừa Nguyên Chất nhiều lần trong ngày lên vùng da đó. Trường hợp này không dùng tã lót thì tốt cho bé hơn.
5. Bé rất cần sữa để phát triển nên các mẹ phải cho bé bú nhiều, uống nhiều để tăng sức đề kháng cho bé và giúp bé nhanh khỏe hơn.
Cảm ơn bạn đã quan tâm bài viết, nếu còn thắc mắc bạn cứ gọi sdt: 0937618928 sẽ được tư vấn thêm.
chào anh !
những chia sẽ của rất hữu ich , nhờ vậy mà thằng cháu em ở nhà đã đỡ bớt hăm da rồi
cảm ơn anh nhiều
Cảm ơn bạn đã quan tâm. Chúc bạn và gia dinh luôn có nhiều sức khoẻ.
cám ơn bài chia sẽ của anh quả thật là hôm nay e mới biết e sẽ áp dụng nó ngay cho bé của nhà e.
Dầu dừa dùng cho bé rất tốt nhé bạn. Đặc biệt là lúc bé bị rôm sẩy (tại da đầu thì nhân gian còn gọi là cứt trâu).
Cảm ơn bạn đã quan tâm, hãy theo dõi cocobentre.com để biết được những công dụng khác của dầu dừa nha bạn.